Kinh tế học quốc tế đang là từ khóa được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin đưa đến các bạn nội dung Kinh tế học quốc tế | Kinh tế học quốc tế – Chương 1: Lý thuyết TMQT cổ điển – Phần 1 – GV Nguyễn Văn Nên thông qua video và nội dung dưới đây:
Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay
Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay
Tag: Kinh tế học quốc tế, [vid_tags]
Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Kinh tế học quốc tế | Kinh tế học quốc tế – Chương 1: Lý thuyết TMQT cổ điển – Phần 1 – GV Nguyễn Văn Nên. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.
Xem thêm: https://diemtot.net/category/thuc-hanh
Thầy ơi cho e hỏi cái chỗ 6w = 6c là mình tự cho hay sao ạ
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ. em cảm ơn thầy nhiều ạ!!!
thầy giảng hay quá
Em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ
Thưa thầy em có câu hỏi đang thắc mắc, mong thầy giúp em giải đáp ạ: Hạn chế Xuất khẩu Tự nguyện (VER) là gì? Những ví dụ đáng chú ý nhất về việc sử dụng VER là gì? Tại sao VER có thể được sử dụng để lách quy định của WTO đối với các hạn chế về hạn ngạch (định lượng) trong thương mại?
thầy ơi cái chỗ 24 C vs 12 C tính sao vậy thầy .
Em đang làm bài tập mà ko hiểu lắm. May mà có thầy giảng lại. Em cám ơn thầy ạ.
thầy giảng dễ hiểu lắm ạ!!
Hay quá thầy ơi
Thầy giảng quá chất lượng . Ngắn gọn dễ hiểu .
Thầy giảng hay
Khúc 18:45 làm sao quy đổi đuộc cái khung vậy ạ.E vẫn chưa hiểu
Thầy đẹp trai quá ạ :>
Thầy ơi! Có bài giảng chương 2 không ạ?
thầy ơi cho em hỏi tại sao năng suất lao động lại ngược với chi phí lao động vậy ạ?
Chào Thầy! Trường hợp tỷ lệ 6W=6C nếu rút thành 1W=1C thì lúc đó nước Anh dành 1 giờ để sx được 4C, đổi 1C lấy 1W thì chỉ còn lợi 3C. Em ko hiểu tại sao cùng tỷ lệ đổi 1:1 mà lại thành kết quả khác vậy Thầy?
Nghe thầy giảng xong thấy môn học thú vị dữ luônnnn 😻
Thầy giảng rất hay và dễ hiểu luôn ạ. Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ.
Cho e xin file silde đc ko ạ
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ. Em cảm ơn thầy ạ !
Các bạn lưu ý: Đoạn từ phút 27p25' đến 27p50': Thầy nói nhầm là "quốc gia 1 có Lợi thế tuyệt đối sản phẩm A, Quốc gia 2 cũng có lợi thế tuyệt đối sản phẩm A". Theo số liệu đó thì phải đúng là: Quốc gia 1 đều có lợi thế tuyệt đối ở cả hai sản phẩm A và B.
Thầy ơi cho em hỏi chỗ khung tỉ lệ trao đổi với ạ.Em không hiểu