Học thuyết là gì | Vô Ngã – Học Thuyết Và Ứng Dụng – Thầy Thích Phước Tiến mới nhất 2017

40

Học thuyết là gì đang là từ khóa được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt sẽ mang đến các bạn chủ đề Học thuyết là gì | Vô Ngã – Học Thuyết Và Ứng Dụng – Thầy Thích Phước Tiến mới nhất 2017 thông qua clip và khóa học dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

⏩ Đăng ký kênh ngay:
Vô Ngã – Học Thuyết Và Ứng Dụng – Thầy Thích Phước Tiến mới nhất 2017
Pháp thoại Thầy Thích Phước Tiến mới nhất 2017 tại Úc Châu – Vô Ngã – Học Thuyết Và Ứng Dụng. Thuyết giảng tại Chùa Minh Quang, ngày 22/04/2017
Những bài giảng khác của Đại Đức Thích Phước Tiến: phatphapungdung.com/thich-phuoc-tien
Đăng ký (Subscribe) kênh Phật Pháp Ứng Dụng để nhận những bài pháp thoại, pháp âm mới nhất:
– Website:
Phật Pháp Ứng Dụng: phatphapungdung.com
Tu Viện Tường Vân: tuvientuongvan.com.vn
Blog Phật Giáo: blogphatgiao.com
Facebook: facebook.com/thichphuoctienfanpage

Tag: Học thuyết là gì, phật pháp ứng dụng, buddhistic lecture, thich phuoc tien uc chau, thầy phước tiến mới nhất 2017, thầy thích phước tiến 2017, thich phuoc tien moi nhat, Học Thuyết Và Ứng Dụng, buddhism today, Thich phuoc tien lecture, vietnam buddhism, thầy thích phước tiến mới nhất 2017, thich phuoc tien 2017, Vô Ngã

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Học thuyết là gì | Vô Ngã – Học Thuyết Và Ứng Dụng – Thầy Thích Phước Tiến mới nhất 2017. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://diemtot.net/category/ren-luyen

40 Comments

  1. giảng đi giảng lại vẫn ko làm rõ được vô ngã là gì .
    Trong Phật giáo , thuật ngữ anattā ( Pali ) hay anātman ( tiếng Phạn ) dùng để chỉ học thuyết "vô ngã", rằng không có sự bất biến, vĩnh viễn, tâm hồn hay bản thể trong các hiện tượng.

    Anattā là một từ Pali tổng hợp bao gồm một (không, không có) và attā (linh hồn). Thuật ngữ này đề cập đến học thuyết trung tâm của Phật giáo rằng "ở người không có chất tồn tại lâu dài, có thể được gọi là linh hồn". Đó là một trong ba đặc điểm của tất cả sự tồn tại, cùng với dukkha (đau khổ, không thỏa mãn) và anicca (vô thường).

    Anattā đồng nghĩa với Anātman (an + ātman) trong các văn bản Phật giáo tiếng Phạn. Trong một số văn bản Pali, ātman của các văn bản Vệ Đà cũng được nhắc đến với thuật ngữ Attan , với ý nghĩa của linh hồn. Một cách sử dụng thay thế của Attan hoặc Atta là "bản thân, bản thân, bản chất của một người", được thúc đẩy bởi thời kỳ Vệ đà tin rằng linh hồn là bản thể vĩnh viễn, không thể thay đổi của một sinh vật hoặc con người thật.

    Trong văn học Anh liên quan đến Phật giáo, Anattā được biểu hiện là " Vô ngã", nhưng bản dịch này thể hiện một ý nghĩa không hoàn chỉnh, Peter Harvey nói ; một kết xuất hoàn chỉnh hơn là "vô ngã" bởi vì từ những ngày đầu tiên, học thuyết Anattā phủ nhận rằng có bất kỳ thứ gì gọi là "Tự ngã" ở bất kỳ người nào hay bất cứ điều gì khác, và niềm tin vào "Tự ngã" là nguồn gốc của Dukkha (đau khổ , đau đớn, không thỏa mãn). Cũng không đúng khi dịch Anattā đơn giản là "ít bản ngã", theo Peter Harvey, bởi vì khái niệm ātman và attā của Ấn Độ khác với khái niệm về bản ngã của Freud.

    Anatta hay Anatma-vada cũng được gọi là "học thuyết vô hồn hay vô ngã" của Phật giáo.

    Reply
  2. Thầy giảng quá thực tế quá vi diệu giá như thế gian này ai cũng được nghe những bài giảng của thầy thì hạnh phúc biết mấy bình an biét mấy cám ơn thầy thật nhiều adidaphat

    Reply
  3. Nam mô Phật, thầy định nghĩa về cái ngã rất thuyết phục, nhưng thầy ví dụ về vị Thái Tử và ni sư Thị kính là chưa thuyết phục, chưa đúng với chánh pháp của Đức Phật, pháp của ngài có pháp dành cho người xuất gia, (Trong năm điều đạo đức, điều thứ tư liên hệ đến cái miệng; có tất cả bốn phương diện: Thứ nhất quan trọng hơn hết là nói sự thật. Nếu mình không có thì nói không, im lặng hoặc nhận mình có là nói sai sự thật; vừa bị người ta hiểu lầm, lại rắc rối về luật pháp và bị phạm giới. Thứ hai là nói chân lý bằng lời tình thương để người nghe dễ dàng tiếp nhận. Thứ ba là nói lời văn hóa, không tục tĩu chửi bới, nguyền rủa. Thứ tư là không nói những điều vô ích. Có những điều chân lý nói ra không giúp ích cho ai nên ta cứ im lặng trong thiền định để tự chuyển hóa. Sưu tầm) Như vậy ni sư Thị kính là phạm giới luật
    Pháp của người tại gia, Đức Phật vẫn dạy về cuộc sống vợ chồng, con cái hiếu kính cha mẹ, vợ chồng bình đẳng với nhau, cha mẹ phải có trách nhiệm với con cái , Thái Tử bố thí con cái như vậy đã đúng với pháp cho người tại gia chưa?
    Khi thuyết pháp Đức Phật chọn con đường ở giữa, nếu nói tất cả chúng sinh, sự vật, hiện tượng có tự ngã là rơi vào trường tồn ,nếu nói tất cả là vô ngã là rơi vào hư vô, hư vô nhưng có sự tiếp nối, nên ngài thuyết con đường ở giữa, duyên hợp mà thành ( thuyết 12 nhân duyên)

    Reply
  4. Vô ngã theo quan niệm của cá nhân con, vô ngã là mọi việc không theo ý mình, mà nó vận hành theo quy luật của pháp,, duyên sinh, duyên hợp, nhân quả…. nên khi một người thấy được vô ngã thì không còn chấp thủ mọi việc theo ý mình. vì thế trên lý thì mình hiểu, nhưng để thực thấy không phải là dễ, tại vì các tập khí, ngủ uẩn đã quá dày.

    Reply
  5. Con chào thầy, nghe bài giảng của thầy con có một thắc mắc mong thầy giải đáp. Trong bài thầy có đưa ra ví dụ về một vị thái tử bố thí cả con và vợ, và ông ấy đã đạt được vô ngã. Còn trong ví dụ về các anh hùng dân tộc, các vị ấy vẫn còn cái tình với đất nước mà đấu tranh, vậy tại sao như vậy lại coi là vô ngã. Theo con hiểu vô ngã là coi mọi sự vật sự việc như không, thế nên nếu các vị ấy coi đất nước cũng là không thì mới gọi là vô ngã chứ ạ. Con cảm ơn thầy.

    Reply
  6. Con hiểu rồi thưa thầy, Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON … cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ….. tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua …. và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh – không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ……. Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.

    Reply
  7. May là Quan Âm người VN thờ phượng là QÂ Nam Hải. Xem xét chuyện QÂ TK. theo chuyện thì QÂTK là gái giả trai đi tu, tới sau khi chết, khi người ta cởi áo tẩn liệm mới biết? đưa tới câu hoỉi bất khả trả lời là :" ai thay áo tẩn liệm cho Bà? Nam hay Nữ?
    Vì cho tới lúc chết, Bà xem là Nam, nên dĩ nhiên không ai cho phép Nữ vào thay quần áo. nhưng vì chân tướng là Nữ, nên nếu người vào thay áo là Nam thì mất thể thống quá. kết luộn. đây là một chuyện tưởng tươợng , dĩ nhiên bởi một Nam tu sỹ hay thường nhân naò đó, quên mất v iệc naỳ.
    Hai, Nam trên cổ có cục xương có tên là Adam';s apple. Chỉ có người mập ú, cổ nọng mỡ, mới che dấu được. Còn chuyện như Hoa Mộc Lan tùng chinh, hay Chúc Anh Đài giả trai đi học, sống chung chạ với đàn ông, là việc không thể sảy ra, tại sao? vì PN có chu kỳ kinh nguyệt. thời xưa làm gì có băng bệ sinh nhồi bông bằng rồi liệng? Làm sao một PN lo băng một vết thương chảy máu trong ba ngaỳ một tháng , mỗi tháng dấu được việc naỳ, chưa kể ba ngaỳ naỳ, người PN còn bị đau bụng, nhiều người nằm một chỗ, ra máu có mùi hôi, làm sau dấu khi chung quanh toàn người ăn chay như chuyện TK ?
    VN và các nước truêỳn tụng chuyện TK nên lờ chuyện naỳ dần rồi bỏ luôn. Impossible, improbable.

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *