Học viện tài chính sau đại học | Giới thiệu Học viện Tài chính

0

Học viện tài chính sau đại học đang là nội dung được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt sẽ đưa đến các bạn chủ đề Học viện tài chính sau đại học | Giới thiệu Học viện Tài chính thông qua video và nội dung dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Duy Anh Web Thiết kế web bán hàng trọn gói chỉ từ 2, 8 triệu: Học chạy quảng cáo Google Ads + Face Ads từ A-Z : ​Hotline/Zalo: 0925099999
Giới thiệu Học viện Tài chính
Giới thiệu Học viện Tài chính
Giới thiệu Học viện Tài chính
Giới thiệu Học viện Tài chính
Giới thiệu Học viện Tài chính

Học viện Tài chính tên tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF trực thuộc Bộ Tài chính và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, là một trong những trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế tại Việt Nam, trường có thế mạnh trong việc đào tạo các ngành Tài chính – Kinh tế tại Việt Nam
Ngày 17/8/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Học viện Tài chính trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội (trước đây là Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội), Viện Nghiên cứu Tài chính (thành lập năm 1960) và Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính (thành lập năm 1996).

Các Khoa, Ban chức năng, Đơn vị trực thuộc
Trường có 14 khoa, gồm
1 Khoa Kinh tế
2 Khoa Tại chức
3 Khoa Sau đại học
4 Khoa Ngoại ngữ
5 Khoa Hệ thống thông tin kinh tế
6 Khoa Quản trị kinh doanh
7 Khoa Thuế – Hải quan
8 Khoa Ngân hàng bảo hiểm
9 Khoa Tài chính quốc tế
10 Khoa Tài chính công
11 Khoa Kế toán
12 Khoa Lý luận chính trị
13 Khoa Cơ bản
14 Khoa Tài chính doanh nghiệp
7 ngành đào tạo
1 Tài chính – Ngân hàng;
2 Kế toán;
3 Kiểm toán;
4 Quản trị kinh doanh;
5 Hệ thống thông tin kinh tế
6 Tiếng Anh tài chính
7 Kinh tế
21 Chuyên ngành đào tạo
1. Tài chính công
2. Thuế
3. Bảo hiểm
4. Hải quan
5. Tài chính quốc tế
6. Tài chính doanh nghiệp
7. Ngân hàng
8. Định giá tài sản và kinh doanh bất động sản
9. Kinh doanh chứng khoán
10. Phân tích chính sách tài chính
11. Đầu tư tài chính
12. Kế toán doanh nghiệp
13. Kiểm toán
14. Kế toán công
15. Quản trị doanh nghiệp
16. Marketing
17. Tin học tài chính – kế toán
18. Tiếng Anh tài chính – kế toán
19. Kinh tế Nguồn lực Tài chính
20. Kinh tế Đầu tư Tài chính
21. Luật Kinh tế Tài chính
Các cơ sở đào tạo, đơn vị sự nghiệp học viện tài chính
1 Viện Đào tạo quốc tế
2 Viện Kinh tế Tài chính
3 Trung tâm ngoại ngữ tin học (CFI)
4 Trung tâm Bồi dưỡng và tư vấn Tài chính Kế toán (FATC)
5 Trung tâm thông tin
6 Dự án hợp tác đào tạo quốc tế cử nhân và thạc sĩ
7 Khối đào tạo
8 Khoa Sau đại học
Ngoài ra, học viện tài chính còn có Các mối quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo và Nghiên cứu khoa học đã và đang được thực hiện tại Học viện
Với đối tác Anh và Singapore có
Trường Đại học Leeds – Metropolitan
Trường Đại học Gloucestershire
Trường Đại học Leeds Beckett
Đại học Greenwich
Đại học Manchester Metropolitan
Đại học Cardiff Metropolitan
Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA)
Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW)
Viện Quản trị Kinh doanh quốc tế WIBI (Singapore)
Với đối tác Australia và New Zeland
Hiệp hội kế toán công chứng Úc (CPA Úc)
Đại học Massey (New Zealand)
Đại học Victoria of Wellington (New Zealand)
Với đối tác Pháp
Trường Đại học Toulon
Trường đại học Paris 1 – Panthéon Sorbonne
Trường Đại học Paris Dauphine
Trường Bảo hiểm Quốc gia Pháp
Viện Bảo hiểm Lyon
Liên đoàn các công ty Bảo hiểm Pháp (FFSA)
Thành viên Hiệp hội vì tổ chức quốc tế về tài chính công (Fondafip)
Với đối tác châu Á và Nhật Bản
Viên Nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADBI)
Viện nghiên cứu chính sách, Bộ Tài chính Nhật Bản
Trường Đại học Hitotsubashi
Đại học Kanazawa
Với đối tác Nga và Siberian
Đại học Tổng hợp Kinh tế và Tài chính quốc gia St.Peterburg
Học viện Tài chính thuộc Chính phủ LB Nga
Học viện Tài chính Ngân hàng Siberian
Với đối tác Trung Quốc và Hồng Kông
Học viện Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc
Trường Đại học Kinh tế – Tài chính Trung ương Trung Quốc
Viện Giáo dục Hồng Kông
Với đối tác Lào
Học viện Kinh tế Tài chính Lào (trước là Trường Cao đẳng Tài chính Đông Khăm Xạng)
Năm 2021, Học viện Tài chính dự kiến tuyển sinh 4000 chỉ tiêu, trong đó xét tuyển học sinh giỏi ở bậc THPT, ít nhất bằng 50%, số còn lại xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và xét tuyển kết hợp.
Phương thức tuyển sinh
1 Xét tuyển thẳng và ưu tiên cộng điểm theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo
2 2 Xét tuyển học sinh giỏi ở bậc THPT.
3 3 Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
4 4 Xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
5 5 Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài.
Bên cạnh các chương trình đào tạo đại học chính quy, trường còn có chường trình đào tạo chất lượng cao cho ngành tài chính ngân hàng gồm Hải quan và Logistics, Phân tích tài chính, Tài chính doanh nghiệp và kế toán gồm kiểm toán và kế toán doanh nghiệp

Tag: Học viện tài chính sau đại học, Duy Anh Web, Duy Anh Web Official, Giới thiệu Học viện Tài chính, Học viện Tài chính, review Học viện Tài chính, chỉ tiêu tuyển sinh Học viện Tài chính, tuyển sinh Học viện Tài chính, Gioi thieu Hoc vien Tai chinh, Hoc vien Tai chinh, review Hoc vien Tai chinh, chi tieu tuyen sinh Hoc vien Tai chinh, tuyen sinh Hoc vien Tai chinh

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Học viện tài chính sau đại học | Giới thiệu Học viện Tài chính. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://diemtot.net/category/ren-luyen

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *