Lí luận văn học là gì | Học lí luận văn học như thế nào? – Thầy Trần Lê Duy

22

Lí luận văn học là gì đang là từ khóa được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt sẽ giới thiệu đến các bạn chủ đề Lí luận văn học là gì | Học lí luận văn học như thế nào? – Thầy Trần Lê Duy thông qua clip và nội dung dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Học lí luận văn học không khó như em nghĩ!

Kiến thức lí luận văn học là một hành trang không thể thiếu của học sinh chuyên văn, không chỉ cần cho các kì thi tuyển sinh chuyên mà còn đóng vai trò cốt yếu trong các kì thi học sinh giỏi nữa.

Tuy vậy, nhiều bạn tâm sự rằng phần lí luận văn học, khô khan, khó học, bạn rất khổ sở với mảng kiến thức này.

Thầy sẽ giúp các em gỡ rối tơ vò qua bài dạy này.

Thầy Trần Lê Duy

#liluanvanhoc_blogchuyenvan
#baigiangonline_blogchuyenvan
#thaytranleduy
#lopvanthayduy
#phuongphaphocvan_thaytranleduy

Tag: Lí luận văn học là gì, [vid_tags]

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Lí luận văn học là gì | Học lí luận văn học như thế nào? – Thầy Trần Lê Duy. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://diemtot.net/category/thuc-hanh

22 Comments

  1. Thầy ơi. Ý này nên triển khai thế nào ạ? Cái này thuộc đặc trưng hay giá trị của văm học hay gì ạ?
    nhà văn phải mang sứ mệnh của thiên chức, mang con ng vướt qua cái chết, nỗi buồn, vươn tới tương lai, hướng đến sự sống. nhà văn phải nâng giấc cho con ng rơi vào cảnh ngộ éo le bi kịch

    Reply
  2. Chỉ chưa đến 20 ngày nữa là con thi c3 trường chuyên môn văn rồi thầy ạ! Cảm ơn thầy vì bài giảng bổ ích như thế này🥺
    Chúc mọi người, cũng chúc bản thân sẽ thi tốt nha❤️ never give up💪🏼

    Reply
  3. Thưa thầy, khi em giải đề "Sáng tạo nghệ thuật là một quá trình kép: nhà văn vừa sáng tạo ra thế giới vừa kiến tạo ra gương mặt mình" thì em nghĩ sáng tạo ra thế giới nghĩa là phản ánh hiện thực qua lăng kính riêng của mình. Giống như câu nói: Văn học phản ánh hiện thực nhưng không sao chép hiện thực. Anh gửi vào đó một lá thư, một điều mới mẻ… Thì những điều mới mẻ đó làm nên sự khác biệt của nhà văn, tạo nên dấu ấn của họ rồi chứ sao phải nói đến "kiến tạo ra gương mặt mình" – họa hồn của mình, vậy ạ?
    Mong thầy giải đáp thắc mắc của em…

    Reply
  4. Em chào thầy, em có một thắc mắc mong được thầy giải đáp. Thưa thầy, rằng trong lúc giải đề thì em có làm một bảng thuật ngữ văn học, ở đề "Sứ mệnh của truyện ngắn đặt lên vai các chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn là những người tí hon mang nhiệm vụ khổng lồ" thì về truyện ngắn, theo Từ điển thuật ngữ văn học, đó là "một thể loại tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn được coi như "lát cắt của đời sống", thường "hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người" ".
    Nhưng khi cô em giải đề "Một truyện ngắn phải là sự phát hiện bất ngờ về con người" thì cô lại giải thích "truyện ngắn là thể loại tự sự có đặc trưng là dung lượng ngắn nhưng lại hướng tới sự cô đọng và hàm súc nhờ vào việc lựa chọn những chi tiết giàu ý nghĩa".
    Em thắc mắc là cùng một thuật ngữ là truỵên ngắn nhưng tại sao lại có cách giải thích khác nhau? (Hay tùy đề mà giải thích vậy ạ?) Và tại sao cách khai thác hướng giải thích của nó cũng khác nhau khi ở đề thứ nhất nó lại là khắc họa một hiện tượng… Còn đề thứ hai lại nhắc đến chi tiết giàu ý nghĩa… vậy ạ???

    Reply
  5. Thầy khai sáng cho em nhiều thứ lắm ạ. Em cảm ơn thầy nhiều lắm, mong thầy sẽ có nhiều sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống nha.

    Reply
  6. Thầy ơi em quay lại để cảm ơn thầy ạ, nhờ thầy mà em tự học lí luận văn học hiệu quả hơn. Kì thì hsg vừa rồi em đạt giải Nhì, điểm đứng đầu luôn ạ. ^^

    Em cảm ơn thầy nhiều nhiều!!!

    Reply
  7. cảm ơn thầy, em đã trải qua giai đoạn khủng hoảng vì không nhét nổi chữ vào đầu, giờ thì em viết nhuần nhuyễn lý luận, hiểu cơ bản những vấn đề lớn và suy nghĩ nhiều về những vấn đề nhỏ hơn của mảng lý luận. xem lại clip của thầy vẫn thấy hay, lý luận đọc nhiều viết nhiều mà mỗi lần nghe giảng lại thấy như mới. kỳ diệu thật

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *